Kết quả tìm kiếm cho "Xuân Mậu Thân 1968"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 96
Từ những ngày đầu thành lập với sự che chở của Nhân dân tại các chiến khu, đến các chiến thắng vang dội trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân đội ta luôn gắn bó máu thịt với Nhân dân, lấy sự yêu thương và đùm bọc của đồng bào làm nền tảng để chiến đấu và trưởng thành. Do đó, bản chất của Quân đội nhân dân Việt Nam chính là “từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu.”
Trải qua 95 năm hình thành và phát triển (28/7/1929 - 28/7/2024), được Đảng và Bác Hồ lãnh đạo, rèn luyện, Công đoàn Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành; là đại diện được giai cấp công nhân và người lao động tin cậy, gắn bó; là chỗ dựa vững chắc, người cộng tác đắc lực của cơ quan Nhà nước; là sợi dây nối Đảng, Nhà nước với quần chúng công nhân lao động.
Sáng 24/7, đoàn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức lễ viếng Nghĩa trang liệt sĩ huyện Tri Tôn, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Kế thừa truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” ngàn năm của dân tộc, Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến sự hy sinh cao cả của các anh hùng thương binh, liệt sĩ. Người nói: “Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do”.
Cách đây 65 năm, thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) và Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh (nay là Bộ Quốc phòng) quyết định thành lập 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' - Đoàn 559.
Dịp lễ 30/4 năm nay, TP.HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm, trong đó bố trí một trận địa pháo hoa đặc biệt trên sà lan tại cầu tàu Bến Bạch Đằng.
Trong tâm thức mỗi người con nước Việt, tháng 2 năm 1979 vẫn luôn được khắc ghi như nhắc nhở các thế hệ sau này tưởng nhớ, tri ân những cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ ngàn đời mà cha ông ta để lại.
Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.
Xuân Giáp Thìn đã về, cả nước ta đã tràn ngập sắc xuân của đất trời, sức xuân trong lòng mỗi người và tràn ngập niềm tin mãnh liệt vào Đảng vĩ đại, vào dân tộc anh hùng, vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2045 - hiện thực hóa thành công điều mong muốn cuối cùng của Bác Hồ kính yêu, khát vọng cháy bỏng của toàn dân tộc: Xây dựng nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao, phồn vinh, hạnh phúc. Năm Giáp Thìn 2024 - là năm bản lề cho khát vọng của dân tộc Lạc rồng: Đất nước phát triển, cất cánh theo hướng Rồng bay!
TP.HCM có thêm 2 điểm bắn pháo hoa tầm cao và tầm thấp nhân dịp Tết Nguyên đán 2024.
Khi người Việt đến khai phá, Nam Bộ là vùng đất hoang vu, thiên nhiên khắc nghiệt tác động mạnh đến đời sống, lao động, sản xuất và tâm lý của cộng đồng cư dân. Đánh dấu sự có mặt và tồn tại, tiền nhân định ra những tên gọi dễ hiểu, gần gũi, gắn liền với đặc trưng của vùng đất, nơi ở, trở thành nơi “chôn nhau cắt rốn”.
Khởi đầu của một năm, dường như từ cổ chí kim, mùa Xuân đã mang lại nguồn cảm hứng vô tận cho thi nhân. Nhiều nhà thơ Việt Nam để lại cho đời đôi bài thơ mùa Xuân bất hủ.